Đến năm 2020, ngành Công công nghệ thông tin có còn giữ được “độ nóng”, Cơ hội việc làm ngành Công nghệ thông tin. Đây là các câu hỏi băn khoăn của nhiều thí sinh khi lựa chọn ngành Công nghệ thông tin (CNTT). Đặc biệt trước thực trạng các ngành nghề đã “bão hòa”, dư thừa lao động và tỉ lệ thất nghiệp cao như hiện nay thì “độ nóng” của ngành trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhiều phụ huynh và học sinh.
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những nhận định đầy đủ nhất về ngành CNTT, đồng thời giúp bạn đưa ra những quyết định ngành – nghề phù hợp.
“Nhu cầu tuyển dụng nhân lực ngành CNTT cao nhất trong lịch sử”
Đó là nhận định của VietnamWorks (Trang web tuyển dụng lớn nhất hiện nay tại Việt Nam) dựa trên các báo cáo tuyển dụng 3 năm gần đây.
Xu hướng từ nay cho tới 2020 sẽ tiếp tục tăng nhu cầu tuyển dụng nhân sự khối ngành CNTT, tình trạng khan hiếm nhân sự sẽ diễn ra khốc liệt hơn hiện tại. Theo ông Trần Anh Tuấn – Phó giám đốc Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP.HCM, CNTT là nhóm ngành công nghiệp trọng yếu hiện nay, đồng thời trong tương lai sẽ là ngành có nhu cầu nhân lực cao nhất do nhu cầu phát triển xã hội như giao thông thông minh, an ninh mạng, các nhu cầu lập trình hoặc thiết kế 3D…
Tuy nhiên, thực tế cho thấy sinh viên ngành CNTT tốt nghiệp ra trường thường không đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp CNTT, khiến tình trạng khan hiếm nhân lực vốn đã thiếu người lại càng thiếu hơn bởi phải dành nhiều nguồn lực để chọn lọc hoặc đào tào lại. Cụ thể, dự tính nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp từ nay đến năm 2020 là khoảng 400.000 người, trong khi toàn bộ hệ thống cung cấp nhân lực về CNTT trên cả nước chỉ có khả năng đáp ứng quá nửa con số ấy. Đây sẽ là ngành công nghiệp sử dụng số lượng lớn lao động chất lượng cao và là ngành có cơ hội việc làm cao nhất cho số đông thanh niên Việt Nam trong một số thập kỷ sắp tới.
Từ cơ hội việc làm ngành công nghệ thông tin rộng mở…
Công nghệ thông tin (IT – Information Technology) là một thuật ngữ bao gồm phần mềm, mạng lưới internet, hệ thống máy tính sử dụng cho việc phân phối và xử lý dữ liệu, trao đổi, lưu trữ và sử dụng thông tin dưới hình thức khác nhau. Đi sâu vào chuyên ngành, người học có thể lựa chọn các chuyên ngành hẹp phù hợp với năng lực và sở thích như: Phân tích thiết kế hệ thống, Quản trị viên hệ thống công nghệ thông tin, Công nghệ phần mềm, Giải pháp IoT, Hệ thống nhúng, Bảo mật và an toàn thông tin…
Với nhu cầu nhân lực dồi dào kể trên, sinh viên lựa chọn Công nghệ thông tin nếu được đào tạo tốt, sẽ có nhiều cơ hội việc làm rộng mở tại các công ty tin học, các nhà xuất khẩu dịch vụ phần mềm, các cơ quan nhà nước, các ngân hàng, hãng bảo hiểm, các tổ chức y tế, tổ chức giáo dục, trường đại học – cao đẳng… Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể đảm nhiệm các vị trí như sau:
- Lập trình viên phát triển ứng dụng
- Kỹ sư hệ thống phần mềm
- Kỹ sư kiểm thử phần mềm
- Kỹ sư chất lượng phần mềm
- Kỹ sư quy trình sản xuất phần mềm
- Quản lý viên dự án phần mềm và CNTT
- Chuyên viên phân tích nghiệp vụ
- Chuyên viên phân tích, thiết kế hệ thống thông tin
- Chuyên viên phân tích, thiết kế dữ liệu
- Quản trị viên các hệ cơ sở dữ liệu
Đặc biệt cơ hội việc làm ngành công nghệ thông tin đối với các cử nhân Công nghệ thông tin có ngoại ngữ tốt sẽ rất nhiều khả năng được thực tập và làm việc ở nước ngoài do sự phát triển và tăng trưởng mạnh mẽ của ngành công nghiệp phần mềm và dịch vụ tin học Việt Nam trong những năm gần đây.
… đến bài toán lựa chọn trường đào tạo uy tín
Để thành công với những công việc trên, ngoài đam mê và sự nỗ lực của bản thân, người học cần được đào tạo bởi một chương trình uy tín và chất lượng. Hiện nay, có rất nhiều trường đại học đào tạo ngành CNTT có chất lượng tốt. Trong đó phải kể đến: nhacai 88 (Huế), Đại học Bách Khoa, Đại học FPT, Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh…
Nhằm bắt kịp và thích ứng với cuộc cách mạng công nghệ số 4.0, một số trường đại học lớn đã áp dụng những công nghệ đào tạo tiên tiến nhất vào giảng dạy.
Ngay tại nhacai 88 , sinh viên ngành CNTT được đào tạo theo phương pháp đào học qua dự án nhằm đảm bảo cho mọi sinh viên có ít nhất 35% thời lượng thực hành, đồng thời được học tập với giảng viên là các chuyên gia hàng đầu tại các tập đoàn công nghệ lớn như FPT, Viettel, BKAV…Đặc biệt, Chương trình thực tập doanh nghiệp (OJT) còn mang lại cho sinh viên cơ hội ứng dụng kiến thức nền tảng vào thực tiễn. Chương trình giúp cho các cử nhân tương lai được bắt tay vào các công việc thực tế với những kiến thức chuyên ngành đã được đào tạo: thiết kế website, xây dựng phần mềm, thiết kế ứng dụng, quản trị an ninh mạng,… và cơ hội tham gia vào các dự án thực tế khi còn là sinh viên.
Giữa vô vàn những lựa chọn về chương trình đào tạo như hiện nay, để có một lộ trình học CNTT đảm bảo chất lượng, người học cần tìm đến chương trình đào tạo của các trường đại học uy tín. Đồng thời chuẩn bị cho mình những hành trang vững chắc về kiến thức – kỹ năng – thái độ ở giảng đường đại học nếu mong muốn theo đuổi ngành và trở thành một kỹ sư Công nghệ thông tin giỏi trong tương lai.