Dịch COVID-19 khiến du lịch thế giới nói chung và du lịch Việt nói riêng đã “chao đảo”. Cuộc chiến chống lại đại dịch này đang có những dấu hiệu tích cực. Du lịch sẽ hồi phục sau đại dịch và mở ra nhiều cơ hội việc làm.
Việt Nam tái thiết ngành du lịch như thế nào?
Đại dịch COVID-19 để lại cho ngành du lịch nhiều bài học
- Sự cân bằng giữa thị trường du lịch trong nước và quốc tế:
- Mở rộng, đa dạng thị trường khách hàng;
- Xây dựng quỹ dự phòng khủng hoảng;
- Liên kết hợp tác trong việc xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch;
- Và làm thế nào biến thách thức thành cơ hội.
Bước đầu khống chế được dịch là thời điểm để du lịch nội địa phát triển. Do vậy, mọi chính sách và hành động của ngành Du lịch sẽ phải tập trung cho thị trường du lịch nội địa. Làm tốt du lịch nội địa, ngành du lịch Việt Nam cũng sẽ tạo thêm được dấu ấn cho thị trường du lịch quốc tế biết đến.
Ngành du lịch nội địa phát triển
Sự hồi phục của ngành du lịch nội địa sẽ kéo theo sự phục hồi của nhiều ngành kinh tế khác. Đây là một ngành kinh tế tổng hợp từ: hàng không, thương mại, tài chính – ngân hàng, nông nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải…
Hiện tại, do ảnh hưởng của dịch nên nhiều cơ sở lưu trú phải đóng cửa. Điển hình là các cơ sở lưu trú lớn- vốn lâu nay hay dành để phục vụ khách du lịch cao cấp người Việt, hoặc là khách nước ngoài. Khi thực hiện kích cầu du lịch nội địa thì khách du lịch Việt với mức chi phí trung bình khá cũng có thể nghỉ ở những cơ sở lưu trú hạng sang. Các cơ sở vui chơi giải trí, các hoạt động mua sắm đều được kích hoạt.
Ngoài ra, việc kích cầu du lịch nội địa mang lại nhiều ý nghĩa xã hội khác như tạo công ăn việc làm cho một lượng nhất định người lao động. Du lịch nội địa cũng góp phần làm tăng thêm niềm tự hào của người Việt – thế giới cũng biết đến Việt Nam là một điểm đến an toàn; mang lại các giá trị trải nghiệm giao lưu văn hóa vùng miền…
Cân bằng giữa nội địa – quốc tế
Du lịch Việt Nam về lâu dài cần phải “đi bằng cả hai chân” là du lịch nội địa và du lịch quốc tế. Do vậy, giải pháp thúc đẩy du lịch quốc tế cũng phải được ngành du lịch, các ngành và doanh nghiệp liên quan xem xét.
Dưới đây là những lí do khách du lịch đến Việt Nam chưa nhiều:
- Về thị thực hạn chế cho các nước;
- Số ngày miễn phí ghi trong thị thực còn hạn chế;
- Kinh phí đầu tư cho công tác xúc tiến quảng bá;
- Sản phẩm du lịch chưa đa dạng và chất lượng dịch vụ chưa tốt;
- Tình trạng chèo kéo, buôn bán chộp giật với khách nước ngoài…
Thời điểm này cũng là thời điểm chúng ta phải nghĩ tới các giải pháp để tháo gỡ những khó khăn đó, xóa đi các rào cản để sau khi mở cửa đón khách du lịch quốc tế trở lại, chúng ta giải quyết triệt để những khó khăn nêu trên. Hướng đến một điểm đến Việt Nam cởi mở, an toàn và thân thiện.
Cơ hội việc làm cho sinh viên ngành du lịch sau đại dịch
Mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch bệnh covid nhưng Việt Nam vẫn được bình chọn là điểm đến tiêu biểu trong khu vực châu Á năm 2020. Dự báo 2021 ngành dịch vụ Du lịch sẽ nhanh chóng phục hồi và đạt được nhiều thành tích vang dội.
Theo Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2030, số lượng lao động ngành Du lịch cần năm 2020 là trên 3 triệu lao động, trong đó có khoảng hơn 1 triệu lao động trực tiếp. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 hiện nay, con số này khó có thể khả thi và cần có chiến lược phát triển phù hợp.
Như vậy, sau đại dịch sinh viên ngành du lịch ra trường không sợ thất nghiệp, chỉ sợ không đủ trình độ và kĩ năng đáp ứng yêu cầu công việc ngày càng đòi hỏi chất lượng cao.
Học du lịch ở đâu đảm bảo chất lượng, đủ năng lực làm việc?
Hiện nay, tại Việt Nam có nhiều trường Đại học đào tạo chuyên ngành Quản trị dịch vụ du lịch & lữ hành như:
- Đại học Khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia TP.HCM;
- Đại học Công nghệ TPHCM (HUTECH);
- Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội;
- Khoa Du lịch – Đại học Huế, Cao đẳng Du lịch Huế
Tại khu vực miền Trung, Đại học nhacai 88 chính là một cơ sở đào tạo chuyên ngành Quản trị dịch vụ du lịch & lữ hành uy tín và chất lượng. Tại Đại học nhacai 88 , sinh viên còn được chú trọng phát triển các kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, xử lý tình huống, thuyết phục khách hàng.
Điểm đặc biệt tại Đại học nhacai 88
- Tiên phong tại Việt Nam áp dụng mô hình Learning Office và Project Based Learning;
- Chương trình Cử nhân chỉ kéo dài trong 3 năm;
- Chương trình đào tạo gắn kết chặt chẽ Nhà trường – Doanh nghiệp theo chuẩn CDIO;
- Đại học duy nhất tại Huế có đội ngũ Giảng viên Doanh nhân tham gia giảng dạy;
- Cam kết giới thiệu việc làm cho 100% sinh viên sau khi ra trường;
- Sinh viên có hơn 3 tháng làm việc tại Doanh nghiệp trong Học kỳ OJT;
- Cơ sở vật chất hiện đại;
- Môi trường năng động, thân thiện và minh bạch.
Xem thêm
> Tìm hiểu về ngành Du lịch tại ĐH nhacai 88
> 8 lý do nên học ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
> Học ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành dễ hay khó?
> Ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành ra trường làm gì?
> Những vị trí có thu nhập khủng khi tốt nghiệp ngành Du lịch