Cùng Đại học nhacai 88 tìm hiểu về cái lập trình viên Full stack nhé.
Một lập trình viên Full stack là một nhà phát triển đa năng. Vị trí này có kinh nghiệm và hiểu biết về front-end và back-end, phần mềm và phần cứng. Các nhà phát triển Full stack cũng nắm vững vô số ngôn ngữ lập trình. Điều này giúp họ trở nên nhanh nhẹn và có thể thích nghi nhanh với các dự án khác nhau.
Trở thành một nhà phát triển full-stack đòi hỏi rất nhiều nghiên cứu, làm việc và kinh nghiệm. Sở hữu kỹ năng phù hợp và thành thạo nhiều ngôn ngữ lập trình, bạn hoàn toàn có thể trở thành lập trình viên full-stack.
Full stack developer làm gì?
Là một lập trình viên full stack bạn có thể sẽ tham gia vào các việc cụ thể sau:
- Đưa ra giải pháp và xây dựng cấu trúc phù hợp để xây dựng ứng dụng theo yêu cầu
- Quản lý dự án và làm việc với các stack holder khi cần thiết
- Viết code back-end trên các ngôn ngữ phù hợp (Java, PHP, Ruby, Python…)
- Thiết kế và làm việc trên front-end sử dụng html, CSS, JavaScript…
- Tạo và phát triển cờ sở dữ liệu
- Thiết kế xây dựng các API
- Tham gia và vào quá trình kiểm thử ứng dụng.
- Theo dõi và cải thiện performance của của các ứng dụng.
- Tham gia xây dựng tài liệu kỹ thuật
Full Stack Developer cần những kỹ năng gì?
Để trở thành hoặc làm tốt trong vài trò một full-stack developer bạn cần sử dụng tốt các công nghệ sau:
1. Ngôn ngữ lập trình:
Bạn cần phải nắm vững một số ngôn ngữ lập trình như PHP, C#, Python, Ruby…. Và bạn phải nắm rõ về cấu trúc, thiết kế, các triển khai và có thể kiểm thử các đối tượng (object) đã được xây dựng dùng các ngôn ngữ lập trình trong dự án.
Ví dụ, khi tham gia xây dựng một ứng dụng bằng Java. Là một Full-stack developer bạn phải kiểm soát được việc thiết kế và phát triển hướng đối tượng (object oriented design), các design patterns, các J2EE-based components..
2. Các framework, nền tảng, thư viện:
Bạn cũng cần phải thật vững về các framework cần sử dụng.
Ví dụ nếu sử dụng Python thì phải nắm rõ Django web framework, hoặc khi bạn xây dựng các dịch vụ đám mây, hoặc các ứng dụng real-time data có thể cần sử dụng nền tảng NodeJs thay vì chỉ biết JavaScript.
3. Các công cụ, công nghệ thiết kế front-end:
Nắm vững khái niệm UX/UI và các công nghệ, kỹ thuật, ngôn ngữ hay front-end framework như HTML, CSS, Bootstrap, JavaScript, JQuery, AngularJS, REACT…
4. Cơ sở dữ liệu & caching:
Cần phải nắm vững các hệ quản trị CSDL như Oracle, MySQL, SQL Server, MongoDB.. Tùy vào dự án, độ phức tạp của dữ liệu, yêu cầu hệ thống mà chọn CSDL phù hợp. Bạn cũng cần nắm các kỹ thuật caching như Redis, varnish, memcached…
5. Server:
Tùy môi trường mà bạn có thể cần hiểu về các hệ điều hành như Linux, Windows… hay các web server như Apache, nginx..
6. Làm việc với API:
Với một full-stack developer, có kiến thức về API (REST & SOAP), Web service là cực kỳ quan trọng.
7. Một số kỹ thuật khác:
sẽ giúp ích cho bạn trong vai trò là người phát triển full-stack
- Có khả năng viết các unit test
- Hiểu được các quy trình hoặc biết cách xây dựng automation testing
- Hiểu về bảo mật
- Nắm vững kiến thức về giải thuật, cấu trúc dữ liệu
Tại sao bạn nên trở thành lập trình viên full-stack
Khi trở thành một lập trình viên full-stack, bạn sẽ có những lợi ích sau:
- Có nhiều cơ hội trong việc phát triển nghề nghiệp
- Full-stack developer dễ tìm việc. Theo khảo sát gần đây của Topdev, full stack là một trong những vị trí được các nhà tuyển dụng săn tìm nhiều nhất.
- Mức lương khá ổn
- Học hỏi và áp dụng nhiều kiến thức, kỹ thuật trong các dự án.
- Dể có khả năng thăng tiến lên những vị trí quản lý, project manager, product manager…
Tại sao nên chọn Đại học nhacai 88 để theo đuổi đam mê CNTT?
Ngành học được đánh giá “ngành của mọi ngành”. Tại ĐH nhacai 88 , sinh viên được trải nghiệm thực tế ngay từ năm nhất. Ngoài ra, phải kể đến những ưu thế sau của PXU:
- Tiên phong áp dụng mô hình Learning Office và phương pháp Project Based Learning tại VN;
- Thời lượng thực hành lên đến 60% tổng thời gian học;
- Chương trình Cử nhân chỉ kéo dài trong 3 năm;
- Chương trình đào tạo gắn kết chặt chẽ Nhà trường – Doanh nghiệp theo chuẩn CDIO;
- Đại học duy nhất tại Huế có đội ngũ Giảng viên Doanh nhân tham gia giảng dạy;
- Cam kết giới thiệu việc làm cho 100% sinh viên sau khi ra trường;
- Sinh viên có hơn 3 tháng làm việc tại Doanh nghiệp trong Học kỳ OJT;
- Cơ sở vật chất hiện đại;
- Môi trường năng động, thân thiện và minh bạch.
Tóm lại, đây là ngành học ý nghĩa, có nhiều lựa chọn nghề nghiệp, thu nhập mức cao. Thí sinh quan tâm vui lòng đăng kí nhận tư vấn tại đây.
Xem thêm
> Học công nghệ thông tin cần chuẩn bị gì?
> 3 lí do vô cùng thuyết phục để chọn ngành Công nghệ Thông tin
> Ngành Công nghệ thông tin và cơ hội việc làm.
> Kết nối giữa doanh nghiệp với sinh viên ngành Công nghệ thông tin ngay từ những buổi học đầu tiên