Nhacai 88 - Các trang web cá cược thể thao và sòng bạc trực tuyến nổi tiếng

nhacai 88

Không phải sinh viên nào mới tốt nghiệp cũng có thể tìm được một công việc đúng đam mê của mình và ổn định. Vì thế, mấy năm đầu sau khi tốt nghiệp có thể chỉ là khởi đầu của một quá trình khám phá lâu dài. Bạn có thể phải làm những công việc trái với chuyên môn, tẻ nhạt, hoàn toàn không phù hợp với tính cách. Nhưng hãy nhớ rằng, không ai làm mãi một nghề! Gian nan rèn luyện mới thành công.

Sự nghiệp của mỗi người là một quá trình dài trong đó công việc đầu tiên chỉ là viên gạch khởi đầu. Sau mỗi công việc, mỗi vị trí mà bạn đã, đang và sẽ đảm nhiệm, thì bạn sẽ rút ra nhiều bài học quý giá từ những vấp ngã ban đầu đáng để chiêm nghiệm, nhiều kỹ năng mới để phát triển bản thân hơn. Các kỹ năng sống này không chỉ đơn giản là các kiến thức như đã được trang bị từ trường học mà chúng có thể là những kỹ năng mềm mới bạn chưa từng biết hoặc chỉ đơn thuần như cách thức quản lý một dự án, xây dựng quan hệ với khách hàng, phát triển kinh doanh, đàm phán với khách hàng, v..v… Bạn có thể áp dụng chúng vào bất kỳ lãnh vực nào. Quá trình này cũng giúp bạn nhận ra được phong cách làm việc của bản thân. Bạn thích làm việc theo nhóm hay độc lập? Bạn có những sở trường và sở đoản nào cần được khắc phục. Hoặc liệu bạn có đủ về tài chính để phát triển kinh doanh độc lập không?… Chuyến hành trình này sẽ xây dựng cho cho bạn các kỹ năng sống và kinh nghiệm ngày càng vững vàng hơn. Từng bước, từng bước bạn sẽ nhận ra con đường sự nghiệp của mình. Dưới đây là những điều một sinh viên nên ghi nhớ cho công việc đâu tiên của mình:

1. Luôn đúng giờ

Hãy luôn đúng giờ trong mọi hoàn cảnh. Nếu cuộc họp bắt đầu lúc 8:00 giờ, bạn nên đến sớm hơn ít nhất 15 phút. Dù là vì lý do gì đi nữa như tắc đường hay do thời tiết xấu, v..v… bạn cũng không nên đến muộn vì kỹ năng quản lý thời gian rất quan trọng trong môi trường làm việc chuyên nghiệp. Bạn nên đến sớm hơn mọi người và ra về muộn hơn mọi người.

2. Thay đổi cách ăn mặc

Thời trang sinh viên không còn phù hợp với văn hoá công sở. Đã đến lúc bạn loại bỏ những chiếc quần jean và những chiếc áo phông khoẻ khoắn trong tủ quần áo của bạn. Thay vào đó là những bộ quần áo công sở, tạo cho bạn một hình ảnh lịch sự, duyên dáng nhưng chuyên nghiệp và năng động.

3. Tạo ấn tượng đầu tiên với mọi người

Khi lần đầu tiên bước vào văn phòng, bạn sẽ bị rất nhiều con mắt hướng tới. Với một vẻ bề ngoài nhếch nhác, ánh mắt lo sợ rụt rè, run rẩy sẽ mang đến cho những đồng nghiệp mới ấn tượng về bạn là người thiếu tự tin, hờ hững, thiếu nhiệt huyết. Vì vậy, hãy ăn mặc thật đẹp (không màu mè và quá hở hang), tự tin, thân thiện và lịch sự đối với tất cả mọi người bạn gặp.

Lớp học thủ lĩnh sinh viên ĐH nhacai 88
Lớp học thủ lĩnh sinh viên ĐH nhacai 88

4. Từ bỏ những thói quen thiếu chuyên nghiệp

Thói quen nhai kẹo cao su được coi là không chuyên nghiệp, thiếu sự chín chắn khi bạn tiếp xúc với khách hàng hoặc tham dự một cuộc họp. Nếu bạn có có một vài thói quen thiếu chuyên nghiệp như sờ vào mũi, vuốt tóc, ngồi rung đùi hoặc gõ/ xoay bút, thì hãy cố gắng sửa nếu bạn muốn mình chuyên nghiệp hơn.

5. Đặt câu hỏi

Đừng giấu dốt! Các nhà tuyển dụng cho biết không hỏi chính là một trong những sai lầm lớn nhất của những sinh viên mới ra trường trong những ngày đầu làm việc. Bất cứ khi nào bạn không rõ vấn đề gì, bạn cũng nên hỏi để tránh những sai lầm đáng tiếc.

Hoặc khi phải đối mặt với những khó khăn trong công việc, hãy chia nhỏ thời gian để hoàn thành từng phần công việc. Và nếu công việc vượt quá khả năng, hỏi là một chiêu thức bạn nên sử dụng trong trường hợp này.

6. Sẵn sàng pha trà hay cà phê

Mặc dù, việc này không nằm trong danh sách mô tả công việc bạn phải làm, bạn cũng nên học và làm việc này một cách thường xuyên. Đây có thể được coi là phương pháp đầu tiên để nói chuyện và kết thân với những đồng nghiệp mới. Thực tế cho thấy phương pháp này rất hiệu quả.

7. Ưu tiên công việc để hoàn thành nhanh nhất có thể

Nếu bạn nói với sếp bạn sẽ nộp báo cáo vào thứ sáu trong khi thứ năm bạn vẫn chưa làm, chắn chắn bản báo cáo sẽ không tốt, tệ hơn bạn có thẻ lỡ hẹn với sếp. Vì vậy, tốt nhất bạn nên hoàn thành sớm và dành nhiều thời gian để xem xét lại.

8. Tính cẩn thận, tỉ mỉ

Đọc và sửa tất cả các email, tài liệu, bản ghi chú trước khi gửi đi. Sửa lỗi chính tả và kiểm tra lại cho thật chính xác. Sự không cẩn thận sẽ gây ra nhiều hậu quả tổn thất trầm trọng và có khi là rất buồn cười nữa đấy.

9. Nhiệt tình với các đồng nghiệp

Luôn có mặt và tương trợ nhau trong công việc cũng như mọi sự kiện với đồng nghiệp một cách hòa đồng, vui vẻ. Hãy thể hiện sự quan tâm đến các đồng nghiệp bằng cách chúc mừng họ khi họ có chuyện vui và chia buồn với họ khi họ gặp những mất mát trong cuộc sống.

10. Ngày nào cũng như ngày đầu tiên bạn đi làm

Trong những ngày đầu tiên đi làm, bạn rất nhiệt tình, rất yêu thích công việc, thân thiện và háo hức những thử thách mới. Tuy nhiên, không sớm thì muộn cảm giác này cũng nhạt phai. Điều này rất bình thường, dễ hiểu. Nhưng đừng bao giờ quên bạn đã vất vả và khó khăn như thể nào để nhận được công việc này. Vì vậy, hãy luôn cố gắng thể hiện một thái độ làm việc nghiêm túc và nhiệt tình.

Sinh viên mới tốt nghiệp chắc chắn sẽ có nhiều bỡ ngỡ trong môi trường làm việc đầu tiên. Thế nhưng, cùng một vạch xuất phát, để có thể thành công hơn người khác, các bạn cần chú trọng đầu tư và phát triển các kỹ năng sống cần thiết ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ đó, quá trình thích nghi với môi trường chuyên nghiệp cũng sẽ nhanh hơn và bạn sẽ học được nhiều bài học hữu ích cho sự nghiệp của mình. Cũng từ chính quan điểm như vậy, trường Đại học nhacai 88 rất chú trọng đào tạo sinh viên theo phương châm “ASK – Attitude, Skills and Knowledge”, và đặc biệt luôn tìm kiếm và xây dựng mối quan hệ, hợp tác tốt với các doanh nghiệp cho sinh viên trường có môi trường thực tế để trải nghiệm trong thời gian thực tập OJT khá dài của mình.  Trên đoạn đường dài dẫn dến thành công luôn luôn có đầy những khó khăn, trở ngại. Do đó, người ta luôn cần phải nỗ lực, chăm chỉ, cần cù trong lao động, học tập. Có lẽ chính vì vậy mà Lỗ Tấn đã nói: “Trên con đường thành công không có vết chân của kẻ lười biếng.”

See more

Những kỹ năng cần có của sinh viên thời 4.0

10 trải nghiệm thời sinh viên không nên bỏ lỡ!