Nhacai 88 - Các trang web cá cược thể thao và sòng bạc trực tuyến nổi tiếng

nhacai 88

Làm việc nhóm luôn được đề cao trong bất cứ môi trường làm việc nào bởi nó có một ý nghĩa nhất định quyết định năng suất và hiệu quả của một đội nhóm. Thông qua mô hình học tập Project Based Learning, kĩ năng làm việc nhóm và phối hợp giữa các thành viên sẽ quyết định tính hiệu quả của công trình cuối cùng. Mỗi thành viên khi làm việc nhóm cần phải luyện cho mình những kỹ năng cần thiết để đạt được kết quả tốt nhất.

Kĩ năng giao tiếp

Giao tiếp cởi mở sẽ giúp thúc đẩy niềm tin và tạo nên một môi trường nhóm tích cực. Cho dù bạn đang thực hiện một bài thuyết trình với các bạn cùng lớp hoặc đảm trách một dự án mới tại nơi làm việc, thì điều quan trọng là nói chuyện cởi mở và trung thực với các thành viên trong nhóm của bạn về những kỳ vọng, thời hạn và trách nhiệm. Giao tiếp là nền tảng của làm việc nhóm hiệu quả. Khi có những bất đồng xảy ra, việc thẳng thắn và tôn trọng trong giao tiếp của bạn với các thành viên khác trong nhóm sẽ giúp vấn đề được giải quyết nhanh chóng.

Kĩ năng lắng nghe

Khi đã là một đội, bạn cần biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác, bởi trong chúng ta không ai hoàn hảo cả. Những ý kiến có hay tới đâu cũng sẽ có những thiếu sót và lắng nghe sẽ giúp phát hiện ra các thiếu sót đó để ý tưởng được hoàn thiện hơn. Hơn nữa, lắng nghe còn giúp các thành viên trong nhóm hiểu nhau hơn, biết được điểm yếu của nhau để cùng góp ý sửa chữa. Do vậy, khi tham gia làm việc nhóm bạn hãy luyện cho mình kỹ năng lắng nghe này nhé.

nhacai 88

Sức mạnh thuyết phục

Trong khi lắng nghe ý kiến của các thành viên khác trong nhóm, bạn cũng cần kỹ năng thuyết phục để hướng người khác ủng hộ các đề xuất của mình. Các nhóm thường có cách tiếp cận khác nhau để đi đến thỏa thuận, nhưng trong một số tình huống, một thành viên có kinh nghiệm trong lĩnh vực cần phải “đấu tranh” cho quan điểm của mình bằng các lý lẽ và bằng chứng rõ ràng với mục tiêu để nhóm có thể hoạt động hiệu quả nhất.

Trợ giúp và tôn trọng lẫn nhau

Trong cùng một nhóm, các thành viên phải biết trợ giúp lẫn nhau trong công việc, nếu đồng đội gặp khó khăn hãy sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ họ. Việc làm này sẽ tạo nên sự gắn kết giữa các thành viên trong nhóm. Bên cạnh đó các thành viên cần tôn trọng lẫn nhau, không nên tự đề cao mình, nghĩ rằng mình giỏi hơn và xem thường các thành viên khác. Việc giúp đỡ và tôn trọng lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm chính là động lực lớn nhất để cùng làm việc và hướng tới mục đích chung cuối cùng. Kĩ năng này nhấn mạnh vai trò điều phối của team leader trong việc cân bằng công việc và ý kiến các cá nhân trong đội của mình.

nhacai 88

Có trách nhiệm với công việc được giao

Làm việc một mình hay nhóm bạn cũng cần có trách nhiệm với công việc. Khi làm việc một mình, kết quả không tốt thì chỉ bạn là người chịu trách nhiệm, nhưng làm việc nhóm thì khác. Nếu bạn ỷ lại hoặc không hoàn thành nhiệm vụ được giao nghĩa là bạn đang làm ảnh hưởng đến cả tập thể. Khi đó công lao của những người cố gắng làm tốt cũng bị phủ nhận tất cả, bởi kết quả cuối cùng mới là thước đo kết quả chứ không phải chỉ một phần công việc được hoàn thành.

Sẵn sàng tham gia tích cực

Các nhóm làm việc chỉ thành công khi tất cả các thành viên tham gia đầy đủ vào việc chia sẻ ý tưởng và thực hiện các nhiệm vụ. Những thuộc tính hợp tác này làm cho một thành viên có giá trị hơn nhiều đối với nhóm của mình. Sự tham gia và hợp tác tích cực cũng giúp bạn nhận được sự tôn trọng của các thành viên khác trong nhóm, khiến họ sẵn sàng nghe ý kiến của bạn hơn.

Hình thành tư duy phản biện

Tư duy phản biện cho phép bạn đưa ra quyết định tốt hơn, sáng suốt hơn. Bạn có thể dễ dàng xuôi theo điều mà cả nhóm đã quyết định hoặc một thành viên tin rằng đó là cách hành động tốt nhất nhưng nhưng đôi khi một cách tiếp cận khác hoặc một ý tưởng mới có thể giúp đạt được kết quả tốt hơn. Bằng cách suy nghĩ nghiêm túc về tình huống – xem xét tất cả các khía cạnh của vấn đề, phản ánh những kinh nghiệm trong quá khứ và lắng nghe những gì các thành viên khác trong nhóm nói – bạn có thể đạt được một bước đột phá giúp nhóm tiến lên theo những cách mới và thú vị hơn.

nhacai 88

Đưa ra và nhận lại phản hồi

Học cách chấp nhận những lời chỉ trích và phản hồi là một phần quan trọng làm việc nhóm. Chấp nhận những lời chỉ trích không có nghĩa là bạn phải đồng ý với lời phê bình mà chỉ đơn giản là chấp nhận quan điểm của người khác. Mặt khác, kỹ năng đưa ra phản hồi và phê bình mang tính xây dựng cho đồng nghiệp của bạn cũng rất quan trọng để tạo ra một đội ngũ mạnh mẽ và hiệu quả. Tập trung vào việc sử dụng ngôn ngữ tích cực khi cung cấp phản hồi, vì những từ ngữ tiêu cực có thể khiến người nhận cảm thấy phòng thủ và điều này sẽ cản trở cuộc thảo luận mở.

“Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” đã nói lên sức mạnh của sự đoàn kết, của việc làm chung góp sức của nhiều người. Vì vậy, kĩ năng làm việc nhóm là kĩ năng mềm mà các bạn sinh viên nên tự rèn luyện để tạo nên sức mạnh và sự thành công cho công việc của mình trong tương lai. 

See more

> Buổi tập huấn “Kỹ năng làm việc nhóm” – dành cho Tân sinh viên

> Kỹ năng mềm các bạn sinh viên cần có